Ba Cô Gái Dương Miền Tây Quê Ở Đâu Của Việt Nam

Ba Cô Gái Dương Miền Tây Quê Ở Đâu Của Việt Nam

Hơn 48,000 đoạn phim của người bản ngữ

Hơn 48,000 đoạn phim của người bản ngữ

Ranh giới phân chia miền Đông và miền Tây nam bộ

13 tỉnh thành phố bao gồm: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ được gọi là Miền Tây.

Tp Hồ Chí Minh thuộc miền Đông, Long An lại thuộc miền Tây

Tại sao TP Hồ Chí Minh không tiếp giáp với sông Mê Kong được xếp vào miền Đông ? trong khi đó Long An cũng không tiếp giáp với sông Mê Kông lại được xếp vào miền Tây ?

Sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây

Các tỉnh Miền Tây là các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long ( tức sông Mê Kông) và nằm ở hướng tây của miền Nam nước ta. Mặc dù Long An không tiếp giáp với Mê Kong nhưng phần lớn vùng đầm tháp mười - vùng ngập nước của sông Mê Kong năm trên đất tỉnh Long An.

Đồng Tháp Mười là một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích 697.000 hecta, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp trong đó Long An chiếm hơn phân nửa, thủ phủ vùng là thị xã Kiến Tường.

Cuộc sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của người dân Long An tương đồng với các tỉnh khác trong vùng đó là: Trồng lúa nước, hệ thống kênh rạch chằng chịt, miệt vườn, đơn ca tài tử, nuôi trổng thủy sản trên đầm, sông, hồ. Có thể nói, điều kiện Kinh tế xã hội của Long An và các tỉnh Miền Tây khác là tương đồng. Chính vì lẽ đó Long An được xếp vào Miền Tây

Trong khi đó, Tây Ninh và TP Hồ Chi Minh hai tỉnh giáp với Long An ít kênh rạch hơn Long An rất nhiều, thổ nhưỡng phù hợp với trồng cây công nghiệp hơn lúa nước, nhiệt độ trung bình của TP Hồ Chí Minh và Tây Ninh cũng cao hơn Long An 2 - 3 độ.

Vì vậy, các nhà khoa học và chính phủ xếp Long An thuộc Miền Tây và TP HCM vào miền Đông cho cùng chiến lược phát triển vùng

Chợ quê Đồng Tháp ở đâu? Đến chợ quê Đồng Tháp tuổi thơ ùa về ấn tượng, chính vì điều này mà Đồng Tháp triển khai chợ phiên tại 3 xã ở TP Cao Lãnh, huyện Tháp Mười và huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) Phiên chợ quê” đáp ứng nhu cầu ăn uống, mua sắm, tham quan của du khách. Các phiên chợ quê đều rất đông du khách tìm đến.

Hôm nay chợ quê Đồng Tháp phát triển đi vào hoạt động khá ổn định, Hoa Sen Group Travel chia sẻ đến du khách gần xa 3 chợ phiên khi đi du lịch Đồng Tháp: Chợ quê Tân Thuận Đông, Chợ Quê Gò Tháp, chợ quê Long Thuận, đây là có dịp có người xuất thân từ chốn làng quê, người sống ở đô thị. Từ bé đến giờ, ai cũng từng ít nhất một vài lần đặt chân đến chợ quê, rồi một ngày không thấy chợ quê, chợt nhớ. Ai chưa từng thấy cảnh chợ quê cũng mong có dịp tìm đến.

Để giải quyết vấn đề này mà tại 3 xã ở TP Cao Lãnh, huyện Tháp Mười và huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp đã cho triển khai 3 “ Phiên chợ quê ” đáp ứng nhu cầu ăn uống, mua sắm, tham quan của du khách. Địa phương hoạt động lâu nhất cũng được hơn 9 tháng, nơi sớm nhất gần 4 tháng. Các phiên chợ quê đều rất đông du khách tìm đến.

Phiên chợ quê Đồng Tháp đông đúc khách tìm về du lịch trải nghiệm và thưởng thức ẩm thực

Đến với các phiên chợ quê Đồng Tháp, điều đầu tiên chúng tôi cảm nhận được là các sản phẩm đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu khách tham quan, trải nghiệm. Không gian chợ quê sạch sẽ, người dân mua bán có thái độ gần gũi, rất nhiệt tình, giá cả bình dân và đặc biệt là trong từng món ăn, thức uống đều chất chứa đậm đà hương vị quê nhà.

Du khách đi chợ quê Tân Thuận Đông rất vui nhộn đông đúc

Lượng khách đến chợ ngày một tăng dần. Đa số du khách đến từ các tỉnh: Tp.Hồ Chí Minh, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Long An, Bình Dương và các huyện, thành phố của tỉnh Đồng Tháp. Theo Ban Quản lý Khu di tích Gò Tháp, hoạt động phiên chợ quê Gò Tháp ngày càng thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm; số lượng người dân tham gia buôn bán ngày càng tăng, qua đó góp phần tạo việc làm, tăng nguồn thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế địa phương.

Chợ quê Cù lao Tân Thuận Đông - Cao Lãnh thuộc khu vực ấp Tân Phát có 24 hộ dân tham gia trưng bày và mua bán các sản phẩm đặc trưng của địa phương như: các loại bánh dân gian, trái cây, rau củ, tôm cá... Đồng thời tổ chức giao lưu, biểu diễn Đờn ca tài tử-Hò Đồng Tháp, trò chơi dân gian và các hoạt động văn hóa, văn nghệ vui tươi. Thời gian hoạt động từ 10 giờ đến trước 19 giờ thứ Bảy hàng tuần. Tùy tình hình thực tế sẽ điều chỉnh thời gian và số ngày hoạt động phù hợp. Những người tham gia phiên chợ là thành viên hợp tác xã, hội quán, Nhân dân và doanh nghiệp. Mặt hàng mua bán là sản phẩm địa phương, sản phẩm OCOP... Theo UBND TP Cao Lãnh, chợ Cù lao Tân Thuận Đông đã đón hơn 60 ngàn lượt khách đến tham quan, vui chơi, mua sắm, tổng doanh thu đạt gần 4 tỷ đồng. Hiện đã có 66 hộ dân tham gia mua bán, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động và tạo thu nhập cho người dân địa phương, thu hút lượng lớn du khách từ các nơi đến tham quan, trải nghiệm.

Độc đáo bánh trái cây ấn tượng lạ và ngon tại chợ quê Tân Thuận Đông

“Qua phiên chợ cho thấy, nhu cầu trải nghiệm của du khách là rất lớn. Đây cũng chính là tiềm năng, điều kiện để phát triển các loại hình dịch vụ khác tại xã Tân Thuận Đông và một số địa phương khác của TP Cao Lãnh. Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện bộc lộ một số vướng mắc, hạn chế như: nhân lực phục vụ, trang trí, việc bố trí các bến bãi đưa rước khách chưa hợp lý, khoa học... cần phải sắp xếp, tổ chức lại để trở thành điểm đến hấp dẫn, một nơi để khách nhớ và quay lại”, Phó Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh Lê Thị Mai Trinh cho biết.

Tour Chợ Quê Làng Hoa Đồng Tháp 1 ngày

Tour Du Lịch Đồng Tháp 2 ngày 1 đêm

Ngoài ra, quý khách đi nhóm tham gia Tour Chợ Quê Tân Thuận Đông - Dỡ Chà Trên Sông - Dành cho đoàn 10 người trở lên.

Chợ quê Gò Tháp - Tháp Mười cũng có nét hết sức đặc trưng khi được tổ chức theo hình thức chợ quê xưa gắn với không gian sen tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp.

Được tổ chức mỗi tháng một lần vào ngày thứ bảy của tuần cuối cùng trong tháng, đến nay, chợ quê Gò Tháp đã là phiên thứ năm. Nhằm tái hiện không gian chợ quê xưa, các gian hàng được bài trí theo kiểu chợ truyền thống Nam Bộ với mái che lợp lá, quầy sạp bằng tre, gỗ, dừa... và trang trí bằng những chất liệu mộc mạc, đơn sơ có tại địa phương.

Chợ quê Gò Tháp tại Di tích Gò Tháp Tháp Mười phong phú món ăn đậm chất quê

Phiên chợ đầu tiên có 44 gian hàng, đến phiên chợ thứ năm đã có 92 gian hàng. Các quầy hàng trưng bày và bán sản phẩm địa phương rất phong phú, đa dạng như: cháo cá lóc đồng rau đắng, cháo ếch, cháo vịt xiêm, cá lóc đồng nướng ăn lá sen non, ốc luộc sả,...

chợ quê Gò Tháp, huyện Tháp Mười cũng có nét đặc trưng riêng khi được tổ chức theo hình thức của chợ quê xưa gắn với không gian sen tại Di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp. Phiên chợ được tổ chức mỗi tháng một lần vào ngày thứ Bảy của tuần cuối cùng của mỗi tháng. Nhằm tái hiện lại không gian chợ quê xưa, các gian hàng phiên chợ quê Gò Tháp được bày trí theo kiểu chợ truyền thống Nam bộ với mái che lợp lá, quầy sạp bằng tre, gỗ, dừa... và trang trí bằng những chất liệu mộc mạc, đơn sơ có tại địa phương. Các quầy hàng bày bán các sản phẩm đặc trưng của địa phương như: cháo cá lóc đồng rau đắng, cháo ếch, cháo vịt xiêm, cá lóc đồng nướng ăn lá sen non, ốc luộc sả... đặc biệt là có hơn 30 loại bánh dân gian và các loại trái cây (mít, ổi, xoài...). Đến chợ quê Gò Tháp, du khách còn được thưởng thức và giao lưu đờn ca tài tử. Doanh thu bán hàng tăng dần, ước đạt từ 150 triệu đồng - 450 triệu đồng/phiên chợ.

Chợ quê Long Thuận - Hồng Ngự nằm trên đường nhánh ông Thắng (ấp Long Hòa), hoạt động từ 15 giờ đến 21 giờ vào ngày thứ Bảy hàng tuần. Phiên chợ là mô hình chợ quê tái hiện lại khung cảnh xưa với gần như đầy đủ các món ăn “cây nhà lá vườn”, nhất là các món ăn dân dã và truyền thống. Khu tự sản tự tiêu với các loại rau, cá đồng, khô các loại và trái cây do người dân tự trồng, thu hái. Phiên chợ quê xã Long Thuận bước đầu có 3 khu vực mua bán của người dân với quy mô hơn 65 điểm mua bán.

Đến TP Hồng Ngự rồi qua phà Mương Lớn để đến Phiên chợ quê xã cù lao Long Thuận, huyện Hồng Ngự. Trên chuyến phà qua sông, tâm trạng ai cũng háo hức. Cũng lâu rồi, đây là cơ hội để chúng tôi được trở về chợ quê, tìm lại những món ăn dân dã do chính bà con nông dân tự tay làm, rồi mang ra phiên chợ quê ngồi bán. Đặt chân đến phiên chợ quê, bất chợt ký ức xưa hiện về. Nào là si rô đá bào, ốc, hến, bánh xèo, bắp nướng, mắm, bánh bò, bánh tét, bánh ít, bánh canh, thức ăn chay... Từng món đều được trang trí bắt mắt, đậm đà hương vị của quê hương xứ sở cù lao.

Chợ quê Long Thuận Hồng Ngự du khách thưởng thức đá bàu một trong món quê

Các mặt hàng ăn uống đều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, người bán phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm. Ngoài ra, du khách còn được trải nghiệm chụp ảnh check-in, ngắm cảnh đồng quê với vườn rau hữu cơ. Anh Dương Minh Sang - Giám đốc Hợp tác xã Sản xuất - tiêu thụ rau an toàn xã Long Thuận cho biết: “Hoạt động phiên chợ quê xã Long Thuận do UBND xã phối hợp với Hợp tác xã tổ chức. Sắp tới, Ban Tổ chức tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động diễn ra thường xuyên và thông suốt. Xây dựng các tiểu cảnh phụ để du khách có thể chụp ảnh, check-in, tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch. Bố trí nơi giữ xe cho khách tham quan, phối hợp với đơn vị thu gom rác và bố trí tần suất thu gom rác thải phù hợp với hoạt động của phiên chợ”.

Đi du lịch Đồng Tháp Quý khách đi theo tuyến nếu tham quan chợ Quê Long Thuận đi theo lộ trình:

Tour Đồng Tháp - Kdl Thanh Bình - Khu du lịch Cồn Én - Chợ Quê Long Thuận 1 ngày

Tour Đồng Tháp - Di tích cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc - Kdl Thanh Bình - Chợ Quê Long Thuận 1 ngày.

Tour Đồng Tháp 1 ngày, 2 ngày tùy theo gia đình chọn điểm đến bố trí phù hợp lộ trình đi thuận tiện kết hợp đi Cần Thơ hay Châu Đốc.

Vào dịp cuối tuần, chúng tôi đến thành phố Hồng Ngự rồi qua phà Mương Lớn tìm về phiên chợ quê ở xã cù lao Long Thuận, huyện Hồng Ngự. Trên phà qua sông, tâm trạng ai cũng háo hức được trở về chợ, tìm lại những món ăn dân dã do chính bà con nông dân tự tay làm, mang bán. Nào là si-rô đá bào, ốc, hến, bánh xèo, bắp trái nướng, mắm, bánh bò, bánh tét, bánh ít, bánh canh, thức ăn chay..., từng món đều được trang trí bắt mắt, đậm đà hương vị quê hương xứ sở cù lao.

Chợ quê xã Long Thuận nằm trên đường nhánh Ông Thắng (ấp Long Hòa) khai mạc phiên đầu vào ngày 19/5/2023, hoạt động từ 15 giờ đến 21 giờ ngày thứ bảy hằng tuần. Mô hình chợ tái hiện lại khung cảnh xưa với gần như đầy đủ món ăn “cây nhà lá vườn”, nhất là các món dân dã và truyền thống. Khu tự sản tự tiêu với các loại rau, cá đồng, khô các loại và trái cây do người dân tự trồng, thu hái. Bước đầu có ba khu vực với quy mô hơn 65 điểm mua bán

Đáng chú ý, có hơn 30 loại bánh dân gian và các loại trái cây. Đến chợ, du khách còn được thưởng thức và giao lưu đờn ca tài tử. Doanh thu bán hàng tăng dần, ước đạt từ 150 triệu đồng đến 450 triệu đồng mỗi phiên. Lượng khách tăng từ 3.000 lượt trong phiên đầu, đến phiên thứ năm có khoảng 9.000 lượt.

Tỉnh Đồng Tháp là địa phương duy nhất ở đồng bằng sông Cửu Long có các phiên chợ quê diễn ra đều đặn định kỳ hàng tuần, hoặc hàng tháng. Đây là loại hình du lịch cộng đồng mang đến nhiều điều thú vị, mới mẻ đối với du khách gần xa. Trưởng Phòng Quản lý du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp) Trần Chí Cường cho biết: “Hoạt động phiên chợ quê hiện nay đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách. Bước đầu có hiệu quả, thu hút nhiều du khách đến với Đồng Tháp. Công tác tổ chức cơ bản đáp ứng được những yêu cầu của một phiên chợ quê. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng đã hỗ trợ, hướng dẫn cho các địa phương, người dân trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách tại phiên chợ quê”.

Đến với phiên chợ quê Đồng Tháp, du khách bắt gặp ký ức tuổi thơ với rất nhiều món ăn dân dã, đậm chất miền Tây sông nước như: bánh xèo, bánh khọt, bánh bò, bánh đúc, bánh lá mít, chuối nướng, khoai lang nướng, bắp nướng... Chợ quê có các hoạt động hằng tuần như: đờn ca tài tử, đua xuồng, bắt vịt; trải nghiệm các loại bánh”.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ 0918.13.17.95 Zalo Phong Du Lịch để được tư vấn Xem thêm các tour du lịch hay nhất và rẻ nhất >>>tại đây<<<

Đang làm quản lý marketing cho một công ty tại TP.HCM, Trương Thị Hà Phương (28 tuổi) đột ngột quyết định sang Nepal học chương trình tiến sĩ kéo dài 9 năm trong tu viện Kanying Shedrub Ling, Kathmandu.

Hà Phương cho biết sau khi học sẽ trở về Việt Nam làm phiên dịch liên quan đến Phật pháp.

Vào tháng 10.2012, cô gái Trương Thị Hà Phương (quê ở Bà Rịa – Vũng Tàu, lúc đó 24 tuổi) lần đầu tiên đi du lịch Nepal. Khi đang tham quan những di tích ở thủ đô Kathmandun, Phương bỗng gặp một chàng trai người Thụy Điển.

Chàng trai này hỏi: “Cô có biết bậc đạo sư Chokling Rinpoche ở đâu không?”. Phương lắc đầu, nhưng chợt nói: “Tôi cũng muốn đi gặp thầy cho biết”. Thế rồi đôi bạn mới quen cùng nhau đến tu viện Kanying Shedrub Ling, nơi có Rinpoche (được xem là bậc đạo sư tái sinh) cần tìm.

“Mọi người nói thầy hay ở bên trong tu viện. Nhưng không hiểu sao lần này thầy ra ngoài cửa như là chờ đợi chúng tôi. Sau khi nói chuyện, thầy hỏi tôi có muốn ở lại học không thì tôi gật đầu: Con muốn!” – Hà Phương trải lòng.

Sau chuyến đi định mệnh đó, Hà Phương về Việt Nam chuẩn bị hành trang cho quãng đường đời mới. Quyết định nghỉ việc của cô khiến nhiều người sửng sốt. Bởi lúc ấy, Phương đang làm quản lý marketing trong một công ty thương mại – dịch vụ tại TP.HCM, với thu nhập cao và có điều kiện thăng tiến. Những người thân quen và gia đình ra sức ngăn cản Phương.

Nhưng mặc bao lời bàn tán, Hà Phương vẫn quyết định nhập học tại Học viện Phật học quốc tế Rangjung Yeshe (Kathmandu, Nepal) vào ngày 27.8.2013. Ngay từ đầu, Phương đã đặt mục tiêu sẽ theo đuổi chương trình tiến sĩ Phật học Kim Cang Thừa (Mật tông) kéo dài 9 năm. Trong đó, cô sẽ trải qua các giai đoạn: cử nhân Phật học (4 năm), thạc sĩ (3 năm) và tiến sĩ (2 năm).

Học viện Rangjung Yeshe nằm trong khuôn viên tu viện Ka - Nying Shedrub Ling, nằm trong bảo tháp Boudhanath (di tích Phật giáo được UNESCO công nhận).

Được biết, Hà Phương là người Việt Nam đầu tiên và là trẻ nhất học ở đây. Để tiếp cận lịch sử Phật giáo và sau đó chuyên sâu về Kim Cang Thừa, Phương phải học cùng lúc nhiều thứ tiếng: tiếng Tây Tạng, tiếng Nepal và tiếng Phạn cổ. Bên cạnh đó, tiếng Anh là ngôn ngữ trung gian giữa giáo viên và những học viên như Hà Phương.

Hà Phương nhìn nhận, khi mới sang Nepal, cô gần như là một trang giấy trắng. Tiếng Anh của Phương lúc đó cũng chưa thuần thục. Đặc biệt, Phương vốn chỉ quen nói chuyện về marketing, về kinh doanh và chuyện làm ăn, còn các từ ngữ chuyên ngành về Phật giáo thì đối với cô rất xa lạ.

Điều đó khiến Phương học vất vả hơn nhiều so những người khác. Cô dẫn chứng: Các bạn viết bài luận bằng một ngày là xong, trong khi Phương phải mất hết một tuần. Nhờ chăm chỉ nỗ lực, đến nay Phương đã bắt kịp mọi người.

Hà Phương cúng dường hoa tại bảo tháp Boudhanath

Ba năm qua sống ở Nepal, Hà Phương chưa thôi ngỡ ngàng: “Đất nước này có rất nhiều điều bí ẩn, có lẽ do nó nằm bên dãy Himalaya. Trên những ngọn núi cao, có những tộc người với nền văn hóa lâu đời và huyền bí. Họ vẫn sống qua bao mùa đông rất khắc nghiệt, với nhiệt độ có khi âm đến 22-23 độ C”.

Hà Phương cho biết cô đã thám hiểm đến trạm dừng cơ bản của “nóc nhà thế giới” Everest (Everest Base Camp). Đặc biệt, cô tham gia những chuyến hành hương lên những ngọn núi cao của dãy Himalaya, thăm các hang sâu mà những nhà sư từng nhập thất (ẩn tu) lâu năm trong đó. Hà Phương kể rằng hằng năm, cô đều lên núi Lapchi vì trên đó có một vị tổ Milarepa của Kim Cang Thừa chứng đắc để lại dấu chân nơi thâm sơn cùng cốc. Cô cũng đã lên thăm làng Mustang, nơi có những bộ tộc luôn duy trì những nét văn hóa cổ xưa…

Hà Phương dưới chân EBC - Trạm dừng cơ bản của Everest...

“Chúng tôi hoàn toàn đi bộ. Đó là những vùng còn rất hoang sơ, ít người khám phá. Vì không muốn có nhiều vị khách đến săm soi về bộ tộc mình nên người dân ở đó không làm đường. Qua những chuyến đi, tôi được mở mang kiến thức, hiểu biết thêm văn hóa, tôn giáo và con người Nepal”, Hà Phương kể.

Từ những chuyến đi thực tế, cô gái này kinh ngạc tự hỏi: Tại sao ngày xưa người ta có thể vác đá leo lên ngọn núi cao 5.000 m - 6.000 m để xây tu viện rất lớn trên đó? Làm thế nào mà họ vẫn tồn tại được trong những cái hang lạnh giá trên vách đá cheo leo, không hề có nước và thực phẩm?

Rồi cô đi tìm câu trả lời: “Tôi có hỏi một số tộc người là làm sao người làng và các thầy tu trên đó sống được trong những hang rất sâu, lạnh? Rồi ăn uống thế nào? Họ giải thích: Các thầy ngồi thiền rất lâu và tự làm nóng cơ thể của mình mà không cần dùng nhiều áo lông như mình bây giờ. Các thầy có thể ăn lá cây gai dại mọc ở sâu trong vách núi để sống qua ngày. Người làng còn cho biết họ có trồng lúa mạch, sau đó họ giữ nguyên cây lúa đó để làm chất đốt và làm lương thực trong mùa đông…”.

Làm hướng dẫn viên du lịch để kiếm tiền đóng học phí

Vào những ngày nghỉ, Hà Phương làm hướng dẫn viên du lịch cho người Việt Nam và một số khách nước ngoài để kiếm tiền đóng học phí (5.000 USD/năm) cùng các khoản ăn ở, sinh hoạt khác. “Mình còn là người tu tại gia, vẫn còn có những nhu cầu nên phải luôn phấn đấu để vượt qua những tham sân si. Đừng nghĩ mọi thứ vô thường rồi buông xuôi, mà nghĩ về vô thường để càng nỗ lực và phấn đấu hơn trong tu tập đó mới là những lời Phật dạy”, Hà Phương bộc bạch.

Hà Phương tâm sự, ở nơi xứ người, cô vẫn luôn thương cha nhớ mẹ vì cảm thấy mình chưa tròn chữ hiếu.

Chúng tôi thắc mắc: “Hà Phương trong quá khứ và ở hiện tại có thay đổi gì đáng kể?”. Cô gái thẳng thắn so sánh: “Trước đây, tôi rất nóng tính và hời hợt, thích cuộc sống vật chất. Còn bây giờ, tôi sống bình dị và thanh thản, dù tôi vẫn tranh thủ các ngày nghỉ làm hướng dẫn viên du lịch để kiếm tiền đóng học phí cùng các khoản khác”.

Đề cập đến ước mơ của mình, Hà Phương bày tỏ: “Khi đến Việt Nam thuyết pháp, đa phần ngôn ngữ của các nhà sư thường bị chuyển hóa từ tiếng Anh ra tiếng Việt, nên nhiều khi không còn giữ được ý nghĩa gốc nữa. Chính vì vậy, tôi muốn nghiên cứu một cách có hệ thống và hoàn chỉnh về Kim Cang Thừa, để hiểu đúng về tông phái này đồng thời tham gia dịch trực tiếp từ tiếng Tây Tạng sang tiếng Việt”.

Hà Phương từ nước ngoài đến nên gặp nhiều thử thách, khó khăn nơi xứ người. Hà Phương phải làm thêm vất vả để duy trì việc học. Tuy nhiên, cô ấy là người Việt Nam có ý chí mạnh mẽ, nên tôi tin rằng cô sẽ vượt qua mọi gian khó.

Lạt-ma Lungrig Wangchuk, tu viện Kanying Shedrub Ling

Học viện Phật học quốc tế Rangjung Yeshe hiện có khoảng 120 học viên đang theo học. Họ đến từ các nước: Mỹ, Pháp, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Phần Lan, Nga, Canada, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Việt Nam… Hiện tại có ba 3 học viên là người Việt Nam theo học, trong đó có Trương Thị Hà Phương.