Từ năm 2021, khi đại dịch Covid 19 ập tới, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc “giải cứu nông sản” diễn ra. Chuỗi cung ứng trì trệ, xuất khẩu
Từ năm 2021, khi đại dịch Covid 19 ập tới, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc “giải cứu nông sản” diễn ra. Chuỗi cung ứng trì trệ, xuất khẩu
Đối với tình hình sản xuất trong nước, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến cuối tháng 3/2022, tại vùng đồng bằng sông Cửu Long đã thu hoạch 785 nghìn ha lúa đông xuân, chiếm 52,1% diện tích gieo cấy và bằng 114,8% cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, do năng suất giảm bình quân 0,5 tạ/ha so với cùng kỳ năm trước (ước tính chỉ đạt 71,8 tạ/ha), nên sản lượng lúa giảm 165,2 nghìn tấn so với cùng kỳ năm ngoái.
Về trồng trọng, hầu hết sản lượng cây ăn quả tăng so với cùng kỳ năm trước: Chuối đạt 654,3 nghìn tấn (tăng 3,3%); cam đạt 263 nghìn tấn (tăng 2,1%); dứa đạt 211,2 nghìn tấn (tăng 3,4%); xoài đạt 180,9 nghìn tấn (tăng 2,4%); bưởi đạt 158,2 nghìn tấn (tăng 3,2%); riêng sản lượng thanh long đạt 349,7 nghìn tấn, giảm 3,2% do gặp khó khăn trong xuất khẩu.
Trong khi tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của ngành nông sản quý I/2022 có dấu hiệu khả quan so với quý I/2021 thì chiếm tỷ trọng nhiều nhất là nhóm:
Có 5 sản phẩm/ nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, gồm: Cà phê, gạo, nhóm rau quả, tôm, sản phẩm gỗ. Một số mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu cao hơn so với cùng kỳ, như: Cà phê, cao su, hồ tiêu, sắn và các sản phẩm từ sắn, cá tra, tôm, gỗ và các sản phẩm gỗ.
Như đã trình bày ở trên, với thực trạng ngành làm đẹp hiện nay thì đây quả là cơ hội tốt để những ai đam mê kinh doanh với ngành này nắm bắt để phát triển.
Giải mã cho sự phát triển này để chúng ta nhận thấy được những tiềm năng phát triển bền vững của ngành này, những nguyên nhân có thể kể đến như:
Thị trường của ngành nông sản Việt Nam vẫn rất ổn định và tăng trưởng tốt. Ba tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu tập trung tới các thị trường thuộc khu vực châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương và châu Phi.
Thị trường lớn nhất là Hoa Kỳ đạt gần 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1% thị phần). Đứng thứ hai thị trường Trung Quốc với trên 2,1 tỷ USD (chiếm 16,6% thị phần). Ở vị trí thứ ba là thị trường Nhật Bản, với giá trị xuất khẩu đạt gần 872 triệu USD (chiếm 6,8%), trong đó nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 44,3% giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản). Thị trường Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ tư, với giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 562 triệu USD (chiếm 4,4%) và nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 45,2% giá trị).
Thực trạng ngành làm đẹp hiện nay cho thấy rằng, con người luôn quan tâm đến vấn đề làm đẹp bằng cách chú ý đến các phương pháp làm đẹp hay cập nhật các xu hướng mới nhất.
Bởi bên cạnh những yếu tố như kỹ năng, lối sống, đạo đức, vẻ đẹp tâm hồn thì vẻ đẹp bên ngoài cũng tạo nên sự tự tin và 30% yếu tố thành công của mỗi người, bất kể nam hay nữ.
Chính vì vậy, dù cho nền kinh tế có suy thoái do ảnh hưởng của dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh doanh, thế nhưng ngành làm đẹp vẫn luôn chứng minh được vị thế với sự phát triển mạnh mẽ, vì nó đã trở thành nhu cầu thiết yếu của con người.
Cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã kéo theo giá xăng dầu tăng trên toàn thế giới. Hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản khôi phục mạnh mẽ, giá cá tra tăng cao lên mức kỷ lục sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp, giá tôm cũng có xu hướng tăng, tuy nhiên sản lượng khai thác thủy sản giảm do giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ.
Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, do giá xăng dầu tăng cao làm tăng chi phí đầu vào trong khi giá hải sản có chiều hướng giảm nên ngư dân hạn chế ra khơi, nhiều tàu thuyền phải nằm bờ.
Vì vậy, sản lượng thủy sản khai thác tháng 3/2022 ước tính đạt 326,4 nghìn tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong quý I đầu năm ước tính đạt 12,8 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Đến thời điểm này, toàn ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 3 tỷ USD, cao gấp 3,1 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo giới kinh doanh, các nhà nghiên cứu và đo lường thị trường, để nói đến ngành làm đẹp, người ta đã phải sử dụng đến cụm từ “phi mã” – ý chỉ sự phát triển với tốc độ vượt bậc, nhanh chóng khi số lượng spa, các thẩm mỹ viện làm đẹp, chăm sóc thẩm mỹ ngày càng mọc lên, đặc biệt tại các trung tâm thành phố lớn.
Một con số đáng ngạc nhiên về số lượng spa thẩm mỹ tại Việt Nam trong mỗi năm cũng được các nhà nghiên cứu tìm ra. Theo thông kê, mỗi năm tại VN có thêm khoảng 2000 đơn vị kinh doanh mở ra. Và không chỉ ở đất nước này mà còn cả các nước trong khu vực và trên thế giới
Nhiều chuyên gia chuyên ngành làm đẹp cho rằng, thập kỷ tới là “thời điểm vàng” của ngành spa cũng như ngành chăm sóc sắc đẹp. Dự báo, mỗi năm sẽ có thêm 2.000 spa mở mới để đáp ứng nhu cầu của người dân, tương ứng với hàng chục nghìn vị trí tuyển dụng đang thiếu.
Đây là hệ quả tất yếu khi mà nhu cầu làm đẹp của con người ngày một tăng lên khi đời sống và kinh tế đã ổn định. Spa – làm đẹp không chỉ dành cho người có tiền, mà cả những người thu nhập trung bình vẫn có thể làm đẹp, chăm sóc cơ thể.
Có thể thấy, với mức sống và nhận thức của người Châu Á nói chung và người Việt nói riêng về việc chăm sóc sắc đẹp, chắc chắn ngành làm đẹp sẽ còn phát triển với tốc độ kinh khủng hơn nữa trong những năm tới.
Hơn nữa, làm đẹp là ngành mà những người có tiền rất chịu chi, và thông qua điều này họ cũng khẳng định bản thân, chính vì vậy, khi đầu tư vào ngành này, nếu bạn biết khai thác và có chiến lược kinh doanh, chiến lược xây dựng hình ảnh thương hiệu một cách hiệu quả thì đây sẽ là “thị trường béo bở” để bạn thu lợi nhuận.
Ngành spa không chỉ tạo ra cơ hội việc làm cho một bộ phận lớn người lao động, đem lại mức thu nhập hấp dẫn mà còn thỏa mãn nhu cầu làm đẹp ngày càng cầu kỳ của người Việt.
Dịch Covid 19 đã không còn hoành hành kể từ đầu năm nay. Chuỗi cung ứng cũng đã dần khôi phục lại và ổn định, phục vụ cho việc sản xuất nông sản thuận lợi hơn. Thực trạng ngành nông sản hiện nay có dấu hiệu khởi sắc.
Theo báo VN Economy, trong Quý 1/2022, sản xuất nông nghiệp có những diễn biến trái chiều trong các nhóm ngành.
Tuy nhiên thì về kết quả chung, toàn ngành vẫn tăng trưởng 2,45% so với cùng kỳ.
Làm đẹp chính là cách bạn thể hiện sự quan tâm và yêu thương với chính bản thân mình. Khi làm đẹp, bạn sẽ thấy mình có giá trị, tự tin hơn và biết chăm sóc, yêu thương bản thân, đồng thời việc giao tiếp cũng trở nên dễ dàng hơn.
Từ đó, bạn sẽ thể hiện được nhiều khía cạnh của bản thân hơn, thể hiện được rõ địa vị, phong thái của bản thân đối với từng ngành nghề bạn chọn nếu bạn biết làm đẹp có chọn lọc và phù hợp.
Nhận thấy được những xu hướng và thực trạng ngành làm đẹp hiện nay, nếu là chủ doanh nghiệp kinh doanh trong ngành làm đẹp, bạn sẽ thấy được tiềm năng phát triển của ngành này như thế nào.
Ngày nay, tại thị trường Việt nam, có rất nhiều trung tâm làm đẹp được mở ra để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Khách hàng cũng đã và đang quan tâm nhiều hơn đến chất lượng dịch vụ, và đây cũng là cơ hội tốt cho cơ sở kinh doanh làm đẹp của bạn khẳng định thương hiệu và vị trí của mình.