Tên Người Nước Ngoài Tên Trước Họ Sau

Tên Người Nước Ngoài Tên Trước Họ Sau

Có lẽ ai học tiếng Nhật cũng sẽ tò mò rằng tên mình khi chuyển sang tiếng Nhật sẽ như thế nào, liệu có hay không. Quan trọng hơn là những bạn muốn du học Nhật Bản, thực tập sinh đi Nhật, việc chuyển tên sang tiếng Nhật cũng giúp thống nhất về giấy tờ, hồ sơ và để người Nhật có thể dễ đọc, dễ nhớ tên của các bạn hơn. Vậy họ tên tiếng Nhật của bạn là gì? Nếu bạn còn chưa biết thì hãy theo dõi bài hướng dẫn đổi tên sang tiếng Nhật của mình nhé.

Có lẽ ai học tiếng Nhật cũng sẽ tò mò rằng tên mình khi chuyển sang tiếng Nhật sẽ như thế nào, liệu có hay không. Quan trọng hơn là những bạn muốn du học Nhật Bản, thực tập sinh đi Nhật, việc chuyển tên sang tiếng Nhật cũng giúp thống nhất về giấy tờ, hồ sơ và để người Nhật có thể dễ đọc, dễ nhớ tên của các bạn hơn. Vậy họ tên tiếng Nhật của bạn là gì? Nếu bạn còn chưa biết thì hãy theo dõi bài hướng dẫn đổi tên sang tiếng Nhật của mình nhé.

I. Họ tên tiếng Nhật của bạn là gì khi chuyển sang Katakana

Cách thứ nhất giúp chuyển chính xác nhất và được hầu như tất cả mọi người dung là chuyển âm sang Katakana. カタカナ(Katakana) được sử dụng để phiên âm tên người ngoại quốc. Tùy thuộc vào cách đọc và cách nghĩ của mỗi người mà có những cách chuyển đổi tên tiếng Việt sang tiếng Nhật khác nhau. Dưới đây là bảng hướng dẫn chuyển theo Katakana.

Bạn nào chưa nắm rõ chữ tiếng Nhật thì tìm hiểu trước một chút nha: https://tngvietnam.vn/tim-hieu-chu-tieng-nhat-ban-cung-tng-viet-nam/

Với 5 nguyên âm chính, chúng ta cũng có 5 nguyên âm tương ứng trong tiếng Nhật

Với phụ âm, chúng ta chuyển như sau

Trong tiếng Nhật, một số phụ âm đứng ở cuối từ sẽ có cách chuyển như sau:

III. Họ tên tiếng Nhật của bạn là gì theo ý nghĩa chữ Kanji

Sơn Tùng tên tiếng Nhật là 山 松井 => Takashi Matsui

* Một số tên tiếng Việt có chữ kanji nhưng không chuyển ra cách đọc hợp lý được thì chúng ta sẽ chuyển theo ý nghĩa của chúng.

Châu 珠=> 沙織 Saori (vải dệt mịn)

Giang 江=> 江里 Eri (nơi bến sông)

Hằng 姮=> 慶子 Keiko (người tốt lành)

Hà 河=> 江里子 Eriko (nơi bến sông)

Hồng 紅=> 愛子 Aiko (tình yêu màu hồng)

Loan (loan phượng) 鸞=> 美優 Miyu (mỹ ưu = đẹp kiều diễm)

Ngọc 玉=> 佳世子 Kayoko (tuyệt sắc)

Nhi 児=> 町 Machi / 町子 Machiko (đứa con thành phố)

Ngoan => 順子 Yoriko (hiền thuận)

Phương (hương thơm ngát) 芳=> 美香 Mika (mỹ hương)

Quỳnh (hoa quỳnh) 瓊=> 美咲 Misaki (hoa nở đẹp)

Trang (trang điểm) 粧=> 彩華 Ayaka

Thảo 草=> みどり Midori (xanh tươi)

Trang => 彩子 Ayako (trang sức, trang điểm)

Tú 秀=> 佳子 Yoshiko (đứa bé đẹp đẽ)

Đức 徳=> 正徳 Masanori (chính đức)

Đông 冬 or 東=> 冬樹 Fuyuki (đông thụ)

Nga 娥=> 雅美 Masami (nhã mỹ), 正美 Masami (chính mỹ)

Nguyệt 月=> 美月 Mizuki (mỹ nguyệt)

Quyên 絹=> 夏美 Natsumi (vẻ đẹp mùa hè)

Thắng 勝=> 勝夫 (thắng phu) Katsuo

Thành 誠 or 成 or 城=> 誠一 Sei’ichi

Trường 長=> 春長 Harunaga (xuân trường)

Trên đây là các cách để bạn tra xem họ tên tiếng Nhật của bạn là gì. Hãy chọn và ghi nhớ cho mình một cái tên bạn thích nhất nhé!

Hiện nay, người nước ngoài được hiểu gồm có hai đối tượng là người nước ngoài cư trú ở Việt Nam và người nước ngoài không cư trú ở Việt Nam.

Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam (Luật số: 24/2008/QH12, ngày 13/11/2008) quy định: Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam là công dân nước ngoài và người không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam.

Về quyền sử dụng đất của người nước ngoài

Về người sử dụng đất được quy định tại Điều 5 Luật Đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013) như sau:

Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này, bao gồm:

1. Tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi chung là tổ chức);

2. Hộ gia đình, cá nhân trong nước (sau đây gọi chung là hộ gia đình, cá nhân);

3. Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ;

4. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở khác của tôn giáo;

5. Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ;

6. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về quốc tịch;

7. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư.

Theo quy định này, người nước ngoài ở trong nước hoặc ở nước ngoài đều không thuộc các đối tượng được quyền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất.

Đồng thời, theo Khoản 3 Điều 186 Luật Đất 2013 quy định, tất cả người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đều là người nước ngoài thì người này không được cấp Sổ đỏ nhưng được chuyển nhượng hoặc tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế như sau:

a) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất: Người nhận thừa kế được đứng tên là bên chuyển nhượng trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

b) Tặng cho quyền sử dụng đất: Người được tặng cho phải là Nhà nước, cộng đồng dân cư để xây dựng các công trình phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, tặng cho nhà tình nghĩa gắn liền với đất và phù hợp pháp luật về nhà ở. Trong đó, người nước ngoài được đứng tên là bên tặng cho trong hợp đồng hoặc văn bản cam kết tặng cho.

c) Chưa chuyển nhượng hoặc tặng cho quyền sử dụng đất: Người nước ngoài nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa chính.

Như vậy, theo các quy định trên, với quyền sử dụng đất, người nước ngoài sẽ không được đứng tên trên Sổ đỏ.

Về quyền sở hữu, sử dụng nhà ở của người nước ngoài

Tại Điều 159 Luật Nhà ở (Luật số: 65/2014/QH13, ngày 25/11/2014) nêu rõ, đối tượng được sở hữu nhà ở và hình thức sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài như sau:

1. Đối tượng tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm:

a) Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;

b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức nước ngoài);

c) Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.

2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:

a) Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;

b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ.

Ngoài ra, điều kiện, giấy tờ để người nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam quy định cụ thể tại Điều 74 Nghị định 99 (Số: 99/2015/NĐ-CP, ngày 20/10//2015):

Điều 74. Giấy tờ chứng minh đối tượng và điều kiện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

1. Đối với cá nhân nước ngoài thì phải có hộ chiếu còn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam và không thuộc diện được quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự và cơ quan Đại diện của Tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

2. Đối với tổ chức nước ngoài thì phải thuộc đối tượng quy định tại Điều 159 của Luật Nhà ở và có Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép hoạt động tại Việt Nam còn hiệu lực tại thời điểm ký kết các giao dịch về nhà ở (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư).

Như vậy, người nước ngoài chỉ được mua và đứng tên trên Sổ đỏ với căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, chứ không được mua ngoài khu vực này cũng như phải đáp ứng các điều kiện nêu trên./.

%PDF-1.6 %âãÏÓ 2 0 obj <>/Metadata 542 0 R/AcroForm 538 0 R/Pages 1 0 R/PageLayout/OneColumn/OpenAction[null/Fit]/Type/Catalog>> endobj 542 0 obj <>stream 2015-09-30T04:00:14Z Microsoft Office Word 2015-10-04T22:39:09-07:00 2015-10-04T22:39:09-07:00 Solid Converter PDF (7.0.830.0) application/pdf uuid:49ebb24a-0be6-4d46-8bc2-04eb32392fbd uuid:7524d5c2-ba50-4eea-ab61-067df7845019 endstream endobj 538 0 obj <>/Encoding<>>>>> endobj 1 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ColorSpace<>/Font<>>> endobj 227 0 obj <> endobj 229 0 obj <> endobj 231 0 obj <> endobj 233 0 obj <> endobj 234 0 obj <>stream xÚ´“»JAEóþŠŠd&ز^ý¨TÐEƒ±Á@W#ÖD0óñ‰~�="í$ÊMwp©âž[T¬Ã}؇Ëv‘YJx ô¥IDW!´ÂYbt,‰²j1ƒÇm¸†]ëþk‡7�)1ÔçpRÃñ™ 3JÒ¡Þ5(j‡AT1¹¶~6äè õ!Ü›õ¸²ácz6£0®˜&ñ¶^„Óz›Ç)Åsép^þo¼j«cËÚ¡ýŒëuñi);Z¢Ü!¼Ðx~kTÊ$Jg|>æïìWËg7n‹+©Cx_>{$4�üûÇÌ8 ÿÿ¢U¹:ˆŒ%##=s#S´X¢}º4f K#s4‹´ÃFÆæz¦&è)Ù|0:Õh¢™z5¥icda§¡i¨aDólobjªgll‚^3‹;