Giá Gạo Xuất Khẩu Sang Eu 2023 Mới Nhất Là Gì Youtube

Giá Gạo Xuất Khẩu Sang Eu 2023 Mới Nhất Là Gì Youtube

Năm 2023, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường EU 104.000 tấn gạo, với trị giá 71,7 triệu USD, tăng 10% cả về lượng và kim ngạch so với năm 2022.

Năm 2023, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường EU 104.000 tấn gạo, với trị giá 71,7 triệu USD, tăng 10% cả về lượng và kim ngạch so với năm 2022.

Hồ sơ xin Giấy chứng nhận CE Marking cho hàng hóa đi Châu Âu

– Giấy yêu cầu chứng nhận: CE Application Form;

– Sơ đồ tổ chức của Doanh nghiệp;

– Các tài liệu mô tả đặc tính kỹ thuật của sản phẩm xin chứng nhận;

– Kế hoạch sản xuất và kiểm soát chất lượng sản phẩm;

– Kế hoạch kiểm soát các phương tiện đo lường, thử nghiệm, sản phẩm;

– Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu điển hình của phòng thử nghiệm được công nhận/chỉ đình (nếu có);

– Các thông tin này tổ chức đánh giá sẽ đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.

Bước 1: xác định chỉ thị tiêu chuẩn áp dụng

Bước 2: xác định các yêu cầu chi tiết

Bước 3: thử nghiệm, đánh giá kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn

Bước 4: cung cấp tài liệu kỹ thuật TCF (Technical File)

Bước 5: tuyên bố về sự phù hợp và ban hành chứng nhận CE Marking

Tuy nhiên thì với một số trường hợp đặc biệt, quy trình này có thể cần thêm các bước sau:

Bước 6: chứng nhận lại tiêu chuẩn

Bước 7: đánh giá mở rộng thêm các chỉ tiêu khác

Bước 8: thậm chí có thể đánh giá đột xuất để tăng tính khách quan hơn

EUROCERT là một trong những tổ chức chứng nhận lớn nhất ở EU. Hiện nay, chúng tôi đã có hơn 60 công nhận và văn phòng hoạt động tại 40 nước trên thế giới. EUROCERT là Cơ quan thông báo được Ủy ban Châu Âu (Notified Body by European Commission) công nhận và cấp phép hoạt động mã số Notified Body 1128 (CE 1128). Chứng nhận của chúng tôi có giá trị và được công nhận ở tất cả các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu.

Tại Hà Nội Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà 78 Nguyễn Hoàng, P. Mỹ Đình 2, Q. Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 024-39996088 Fax: 024- 62580411 Email: info@eurocert.com.vn

Tại Hồ Chí Minh Địa chỉ: Tầng 9, Số 68, Nguyễn Huệ, P. Bến Nghé, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh Tel: 028-62760286 Email: hcm@eurocert.com.vn

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 dù chưa ghi nhận sự gia tăng mạnh về khối lượng nhưng giá xuất khẩu và trị giá thu về đã tăng lên đáng kể với 53,91 nghìn tấn, trị giá 38,07 triệu USD, tăng 0,8% về lượng nhưng trị giá thu về tăng tới 21,6% so với cùng kỳ năm 2020.

11 tháng năm 2021, gạo Việt Nam đã được đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường trong khối EU như: Đức, Hà Lan, Pháp, Thụy Điển, Bỉ… và đem lại kết quả khá tích cực.

Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng, kết quả này cho thấy các doanh nghiệp đã tận dụng hiệu quả lợi thế từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) để gia tăng giá trị xuất khẩu gạo sang EU, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cước vận tải biển đi châu Âu tăng mạnh và nhập khẩu gạo của EU giảm trong năm nay.

EU hiện mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam (chiếm 1% về lượng và 1,3% về kim ngạch) nhưng đây lại là thị trường tiềm năng về xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao.

Trong 11 tháng năm 2021, lượng gạo thơm của Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 37,39 nghìn tấn, trị giá 26,82 triệu USD, tăng 9,3% về lượng và tăng 28,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.

Tỷ trọng gạo thơm trong tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU cũng đã tăng lên 70% trong 11 tháng năm nay so với 64% của cùng kỳ năm 2020.

Một số giống gạo đặc sản của Việt Nam như ST24, ST25 lần đầu tiên được xuất khẩu vào các thị trường trong khối EU.

Trong khi đó, ngoại trừ nhóm gạo hữu cơ, gạo huyết rồng… có sự sụt giảm mạnh 87% về khối lượng xuất khẩu sang EU. Các chủng loại gạo khác đều tăng mạnh như: Gạo trắng tăng 40,9%, gạo giống Nhật tăng 137,6%, gạo nếp tăng 323,2%.

Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU tăng mạnh so với 11 tháng năm 2020 như: Gạo thơm tăng 17,5%, đạt bình quân 665 USD/tấn; gạo trắng tăng 41,8%; gạo giống Nhật tăng 7,5%, nhóm gạo lứt, gạo hữu cơ, gạo huyết rồng... tăng 38,5%.

Dịch bệnh và giá cước vận tải biển tăng cao có thể kìm hãm tăng trưởng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU trong năm 2022

Theo phân tích của Cục Xuất nhập khẩu, một trong những nguyên nhân cản trở đà tăng trưởng xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU trong những năm qua là bởi thuế suất EU áp lên gạo nhập khẩu từ Việt Nam khá cao.

Đồng thời, Việt Nam chưa được EU dành hạn ngạch thuế quan nên rất khó cạnh tranh với gạo của các nước khác như Thái Lan, Mỹ, Australia, Ấn Độ, Pakixtan được phân bổ lượng hạn ngạch thuế quan và các nước kém phát triển như Lào, Campuchia, Myanmar được miễn thuế và không bị áp dụng hạn ngạch.

Tuy nhiên, theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo mỗi năm (gồm 30.000 tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay xát và 30.000 tấn gạo thơm). Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm. Cam kết này giúp Việt Nam có thể xuất khẩu ước khoảng 100.000 tấn vào EU hàng năm.

Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế suất về 0% sau 3 - 5 năm. Điều này đã mở ra cơ hội để gạo Việt Nam có thể cạnh tranh với các nước khác khi xuất khẩu vào EU.

“Với nhu cầu ổn định, đặc biệt nhu cầu ở mức cao đối với các loại gạo đặc sản từ châu Á, trong thời gian tới EU sẽ tiếp tục là thị trường xuất khẩu gạo nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Cục xuất nhập khẩu nhận định.

Tuy nhiên, Bộ Công Thương cũng cho rằng, trong năm 2022 dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp tại châu Âu, cước vận tải biển vẫn duy trì ở mức cao... có thể khiến việc khai thác các lợi thế của EVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường EU gặp khó khăn.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 dù chưa ghi nhận sự gia tăng mạnh về khối lượng nhưng giá xuất khẩu và trị giá thu về đã tăng lên đáng kể với 53,91 nghìn tấn, trị giá 38,07 triệu USD, tăng 0,8% về lượng nhưng trị giá thu về tăng tới 21,6% so với cùng kỳ năm 2020.

11 tháng năm 2021, gạo Việt Nam đã được đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường trong khối EU như: Đức, Hà Lan, Pháp, Thụy Điển, Bỉ… và đem lại kết quả khá tích cực.

Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng, kết quả này cho thấy các doanh nghiệp đã tận dụng hiệu quả lợi thế từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) để gia tăng giá trị xuất khẩu gạo sang EU, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cước vận tải biển đi châu Âu tăng mạnh và nhập khẩu gạo của EU giảm trong năm nay.

EU hiện mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam (chiếm 1% về lượng và 1,3% về kim ngạch) nhưng đây lại là thị trường tiềm năng về xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao.

Trong 11 tháng năm 2021, lượng gạo thơm của Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 37,39 nghìn tấn, trị giá 26,82 triệu USD, tăng 9,3% về lượng và tăng 28,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.

Tỷ trọng gạo thơm trong tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU cũng đã tăng lên 70% trong 11 tháng năm nay so với 64% của cùng kỳ năm 2020.

Một số giống gạo đặc sản của Việt Nam như ST24, ST25 lần đầu tiên được xuất khẩu vào các thị trường trong khối EU.

Trong khi đó, ngoại trừ nhóm gạo hữu cơ, gạo huyết rồng… có sự sụt giảm mạnh 87% về khối lượng xuất khẩu sang EU. Các chủng loại gạo khác đều tăng mạnh như: Gạo trắng tăng 40,9%, gạo giống Nhật tăng 137,6%, gạo nếp tăng 323,2%.

Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU tăng mạnh so với 11 tháng năm 2020 như: Gạo thơm tăng 17,5%, đạt bình quân 665 USD/tấn; gạo trắng tăng 41,8%; gạo giống Nhật tăng 7,5%, nhóm gạo lứt, gạo hữu cơ, gạo huyết rồng... tăng 38,5%.

Dịch bệnh và giá cước vận tải biển tăng cao có thể kìm hãm tăng trưởng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU trong năm 2022

Theo phân tích của Cục Xuất nhập khẩu, một trong những nguyên nhân cản trở đà tăng trưởng xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường EU trong những năm qua là bởi thuế suất EU áp lên gạo nhập khẩu từ Việt Nam khá cao.

Đồng thời, Việt Nam chưa được EU dành hạn ngạch thuế quan nên rất khó cạnh tranh với gạo của các nước khác như Thái Lan, Mỹ, Australia, Ấn Độ, Pakixtan được phân bổ lượng hạn ngạch thuế quan và các nước kém phát triển như Lào, Campuchia, Myanmar được miễn thuế và không bị áp dụng hạn ngạch.

Tuy nhiên, theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo mỗi năm (gồm 30.000 tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay xát và 30.000 tấn gạo thơm). Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm. Cam kết này giúp Việt Nam có thể xuất khẩu ước khoảng 100.000 tấn vào EU hàng năm.

Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế suất về 0% sau 3 - 5 năm. Điều này đã mở ra cơ hội để gạo Việt Nam có thể cạnh tranh với các nước khác khi xuất khẩu vào EU.

“Với nhu cầu ổn định, đặc biệt nhu cầu ở mức cao đối với các loại gạo đặc sản từ châu Á, trong thời gian tới EU sẽ tiếp tục là thị trường xuất khẩu gạo nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Cục xuất nhập khẩu nhận định.

Tuy nhiên, Bộ Công Thương cũng cho rằng, trong năm 2022 dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp tại châu Âu, cước vận tải biển vẫn duy trì ở mức cao... có thể khiến việc khai thác các lợi thế của EVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường EU gặp khó khăn.