Cha Voi Trương Nguyện Thành

Cha Voi Trương Nguyện Thành

Cùng với những quan điểm của phụ huynh, ở phía nhà trường, khoản thu tự nguyện này được nhìn nhận và chia sẻ ra sao? Theo Hiệu trưởng một trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, cứ mỗi dịp đầu năm học mới, tình trạng lạm thu, rồi các khoản thu chưa đúng quy định lại được phản ánh rầm rộ thông qua các trang mạng xã hội, kênh thông tin báo chí khiến những người làm công tác quản lý vô cùng đau đầu. Vậy nhà trường có thực sự “lợi dung” Ban đại diện phụ huynh theo cách nói của nhiều người là “cánh tay nối dài” của BGH nhà trường để “thò tay”, “móc túi” của phụ huynh hay không? Điều đó rất cần đến ý chí, công tác lãnh đạo của người làm quản lý.

Cùng với những quan điểm của phụ huynh, ở phía nhà trường, khoản thu tự nguyện này được nhìn nhận và chia sẻ ra sao? Theo Hiệu trưởng một trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, cứ mỗi dịp đầu năm học mới, tình trạng lạm thu, rồi các khoản thu chưa đúng quy định lại được phản ánh rầm rộ thông qua các trang mạng xã hội, kênh thông tin báo chí khiến những người làm công tác quản lý vô cùng đau đầu. Vậy nhà trường có thực sự “lợi dung” Ban đại diện phụ huynh theo cách nói của nhiều người là “cánh tay nối dài” của BGH nhà trường để “thò tay”, “móc túi” của phụ huynh hay không? Điều đó rất cần đến ý chí, công tác lãnh đạo của người làm quản lý.

Mâu thuẫn từ thiếu sự đối thoại

Suốt hơn 1 tuần kể từ sau buổi họp phụ huynh đầu năm, chị Hoàng Hải Yến (quận Hà Đông, Hà Nội) luôn mang trong mình tâm trạng bực bội, bức bối. Nguyên nhân xuất phát từ việc vận động đóng góp quỹ cha mẹ học sinh của ban đại diện phụ huynh lớp con chị. “Ở buổi họp phụ huynh, tôi và gần 50 cha mẹ khác trong lớp được thông báo là nộp quỹ cho con đầu năm học mới, trong đó có quỹ lớp để tổ chức các hoạt động của học sinh tại lớp học và quỹ trường để phục vụ cho các hoạt động trong năm học của nhà trường.

Trong đó, nhiều phụ huynh bày tỏ ý kiến không nên có khoản quỹ trường mà chỉ đồng ý đóng góp quỹ lớp để tổ chức các hoạt động của nhà trường”, chị Yến chia sẻ.

Ý kiến này đã được biểu quyết đồng tình bởi đa số phụ huynh tham dự họp. Thế nhưng, ngay sau buổi họp ấy, thông qua nhóm zalo của phụ huynh lớp, chị Yến lại được thông báo là tất cả các lớp khác đều nhất trí phải đóng cả quỹ trường, quỹ lớp. Chưa dừng lại ở đó, ban đại diện cũng “chốt” luôn số tiền cần đóng là bao nhiêu kèm theo số tài khoản.

Không đồng tình với hành động này, chị Yến đặt ra 1 loạt câu hỏi tới ban đại diện phụ huynh trong lớp như: Số tiền này sẽ được sử dụng với mục đích gì? Tổ chức các hoạt động như thế nào và kế hoạch dự chi ra sao nhưng đều không nhận được câu trả lời thỏa đáng. Ban đại diện phụ huynh nói: Tất cả các lớp đều đóng như thế thì lớp chúng ta cũng đóng như vậy. Đây cũng là vì để tổ chức hoạt động cho các con. Nhà trường không có chủ trương thu và không vận động phụ huynh đóng góp nhưng ban đại diện phụ huynh thấy cần thiết nên kêu gọi đóng góp.

Chị Yến chia sẻ: “Tôi không nhất trí với quan điểm ấy bởi nếu đã là khoản thu tự nguyện, kêu gọi sự đóng góp tự nguyện của phụ huynh thì cần có sự trao đổi, bàn bạc, thống nhất. Ít nhất phụ huynh cũng phải biết nhà trường sẽ tổ chức những hoạt động gì, dự chi như thế nào mới có thể tham gia, đóng góp. Mặt khác, nếu kêu gọi sự tự nguyện thì không thể áp đặt là cần phải đóng bao nhiêu mà không cần lắng nghe ý kiến, sự chia sẻ của phụ huynh”.

Không chỉ có chị Yến mà đầu năm học mới, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự không đồng tình với việc vận động đóng quỹ cha mẹ học sinh của nhiều lớp học, nhiều nhà trường. Điều này khiến cho ý nghĩa tốt đẹp của sự “tự nguyện” không còn nữa. Thay vào đó là sự mâu thuẫn, bài xích, hiềm khích lẫn nhau giữa các nhóm phụ huynh không cùng quan điểm.

Bày tỏ sự khó chịu chỉ vì vài trăm nghìn quỹ trường, chị Ánh Vân (Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ: “Là một trong số những phụ huynh phản đối việc nài ép phụ huynh đóng quỹ trường của đại diện phụ huynh lớp, tôi cũng khá căng thẳng. Nhiều người không đồng tình nhưng họ ngại ngần không nói ra. Chỉ riêng tôi thẳng tính bày tỏ quan điểm. Ngay sau đó, mỗi lần đi đón con, đại diện phụ huynh lớp cũng đi đón con nhìn tôi với ánh mắt khác lạ. Rồi dăm ba nhóm có đại diện phụ huynh ngồi ghế đá sân trường nhỏ to bàn bạc đánh ánh mắt thiếu thiện cảm về phía tôi. Điều đó khiến tôi thực sự cảm thấy khó chịu”.

Chị Vân bày tỏ quan điểm: “Con cái là tài sản lớn nhất của mỗi gia đình mà mình còn gửi gắm cho nhà trường thì tiếc gì mấy trăm nghìn tiền quỹ. Tôi chỉ không đồng tình với cách trao đổi như ép buộc, thiếu tính đối thoại và không minh bạch. Nhiều người cũng vì e ngại, vì sợ con không được đối xử công bằng ở lớp, ở trường hay sợ bị cô lập mà không dám bày tỏ quan điểm, suy nghĩ của mình. Bởi vậy, quỹ tự nguyện không còn là sự tự nguyện mà là tự nguyện trên tinh thần ép buộc. Điều đó khiến phụ huynh thiếu đi sự tin tưởng đối với nhà trường, với môi trường giáo dục mà họ gửi gắm con em mình”.

[Ảnh] Tình nguyện viên khẩn trương vệ sinh "thay áo mới" cho sân Mỹ Đình

NDO - Sáng 7/1, hơn 100 tình nguyện viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh đã có mặt trên sân Mỹ Đình triển khai các biện pháp vệ sinh, dọn dẹp các khán đài cũng như nhiều vị trí khác trên sân.

Toàn cảnh sân vận động Mỹ Đình trước trước trận đội tuyển Việt Nam gặp Indonesia.

Theo ghi nhận của phóng viên, hơn 100 tình nguyện viên và nhân viên đã có mặt tại sân Mỹ Đình triển khai dọn dẹp vệ sinh toàn bộ sân cũng như cảnh quan, cơ sở vật chất trên sân.

Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, Ban quản lý sân cần phối hợp với đội ngũ chuyên môn kỹ thuật để xử lý các vấn đề còn tồn tại, trong đó có cả mặt sân.

Đội tuyển Việt Nam thi đấu, sân Mỹ Đình sẽ có hình ảnh sạch sẽ và đẹp nhất.

TTTĐ - Cứ đầu năm học mới, ở không ít hội, nhóm phụ huynh, sự mất đoàn kết, bài xích lẫn nhau giữa các nhóm phụ huynh không cùng chí hướng trở thành nỗi bức bối của không ít bậc cha mẹ.

Trong đó, mâu thuẫn phần lớn xuất phát từ việc thu quỹ cha mẹ học sinh. Liệu khoản tiền vẫn được tuyên truyền là “tự nguyện” này đã thực sự được đóng góp bởi sự tự nguyện của phụ huynh hay chưa?