Chảy nước mũi trong như nước có thể xảy ra ở bất cứ ai và bất cứ thời điểm nào trong năm. Nguyên nhân có thể do các bệnh lý (viêm xoang, cảm lạnh,…) hoặc nguyên nhân không do bệnh lý (khóc, thời tiết lạnh, môi trường ô nhiễm) gây nên. Vậy chảy nước mũi trong như nước là gì? Làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
Chảy nước mũi trong như nước có thể xảy ra ở bất cứ ai và bất cứ thời điểm nào trong năm. Nguyên nhân có thể do các bệnh lý (viêm xoang, cảm lạnh,…) hoặc nguyên nhân không do bệnh lý (khóc, thời tiết lạnh, môi trường ô nhiễm) gây nên. Vậy chảy nước mũi trong như nước là gì? Làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
Để tình trạng chảy nước mũi được cải thiện, bạn có thể áp dụng những biện pháp dưới đây.
Chảy nước mũi, nghẹt mũi rất có thể do vi khuẩn, virus xâm nhập làm tắc xoang mũi gây viêm xoang. Nếu bạn bị nghẹt mũi, đau đầu kéo dài hơn 7 ngày kèm sốt thì có thể bạn đã bị viêm xoang. Lúc này hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có cách khắc phục phù hợp nhất.
Bạn có thể cải thiện tình trạng chảy nước mũi bằng cách rửa mũi thường xuyên nhằm đẩy nước mũi và các chất gây kích ứng ra khỏi mũi. Đây cũng là một cách để tăng độ ẩm cho xoang mũi. Cách rửa mũi đúng như sau:
Cho khoảng 100ml nước vào bình (bạn có thể dùng nước muối sinh lý), nghiêng đầu và đặt đầu bình vào một bên mũi.
Rót nước vào lỗ mũi và để nước chảy ra ở lỗ mũi bên kia. Lặp lại tương tự với mũi còn lại.
Quá trình này là quá trình dùng chất lỏng làm sạch mũi, bạn có thể áp dụng 1 - 2 lần mỗi ngày để loại bỏ các chất gây kích ứng. Sau mỗi lần rửa mũi hãy vệ sinh bình thật sạch.
Rửa mũi thường xuyên nhằm loại bỏ các chất gây kích ứng trong mũi
Nếu bạn bị chảy nước mũi do xoang cấp thì chườm nóng là cách làm ngưng chảy nước mũi khá hiệu quả. Cách này làm loãng nước mũi để thoát khỏi xoang mũi dễ dàng hơn. Bạn có thể làm ấm khăn hoặc vải bằng nước nóng rồi chườm lên vùng cảm thấy nhiều áp lực nhất như mắt, mũi, gò má, lông mày,… Sau mỗi phút hãy làm nóng khăn lại và tiếp tục chườm đến khi giảm đau.
Mục đích của việc kê gối cao khi ngủ làm làm mũi được thông thoáng và giúp nước mũi không bị tích tụ trong mũi.
Không khí cũng là một trong những tác nhân gây kích ứng mũi, gây chảy nước mũi hay nghẹt mũi. Để khắc phục, bạn có thể tăng độ ẩm không khí trong phòng hoặc trong nhà bằng các cách như:
Dùng máy tạo độ ẩm không khí. Hiện nay có hai loại máy chính là máy tạo sương lạnh và máy tạo hơi ẩm.
Nếu không muốn dùng máy, bạn có thể trồng cây trong nhà.
Bạn cũng có thể thực hiện bằng cách đơn giản nhất như để nước đun sôi trên bếp cho hơi nước bốc lên, mở cửa phòng tắm, phơi quần áo trong nhà,…
Cho nước bốc hơi để tạo độ ẩm trong nhà
Hơi nước sẽ giúp dịch nhầy ở mũi, họng và ngực loãng ra để bạn đẩy ra khỏi cơ thể dễ dàng hơn. Bạn có thể thực hiện bằng các cách như:
Đun sôi nước rồi đưa mặt lại gần để hít thở với hơi nước trong vài phút.
Dùng khăn trùm lên đầu để hơi nước tập trung lại, giúp bạn hít thở dễ hơn.
Chảy nước mũi chủ yếu do những tác nhân gây kích ứng. Vì vậy, cách làm ngưng chảy nước mũi để mang lại hiệu quả lâu dài nhất là giữ vệ sinh nhà cửa và không gian sống bằng những biện pháp như:
Bỏ thuốc lá hoặc tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. Nếu biết khói là nguyên nhân khiến bản thân chảy nước mũi thì nên tránh đốt rác trong vườn hay đốt ngược gió.
Cẩn thận với bụi, lông vật nuôi, các loại nấm mốc.
Thay lưới lọc không khí thường xuyên để giảm các chất gây kích ứng.
Khi ra đường tiếp xúc với nhiều khói bụi hoặc khi làm việc trong môi trường có nhiệt độ thấp, dịch mũi sẽ tích tụ nhiều hơn và sẽ chảy ra khi bạn bước vào môi trường có ấm hơn. Do đó, hãy giữ ấm vùng mặt, mũi nếu bạn phải ra ngoài khi trời lạnh. Bạn cũng có thể đội mũ len để giữ ấm đầu và đeo khẩu trang để giữ ấm mặt đồng thời ngăn ngừa bụi bẩn, virus,…
Đeo khẩu trang khi ra ngoài để ngăn ngừa bụi bẩn, virus và giữ ấm mặt
Nếu xì mũi, bạn chỉ nên xì nhẹ từng bên một. Việc xì mũi quá mạnh có thể tạo nhiều lỗ trong xoang mũi khiến vi khuẩn đi sâu hơn. Khi xì mũi phải dùng khăn hoặc giấy sạch rồi rửa tay sạch để không làm phát tán vi khuẩn.
Để bảo vệ sức khỏe của bản thân một cách tốt nhất cũng như nắm bắt và áp dụng những cách làm ngưng chảy nước mũi khoa học, bạn có thể thăm khám tại Chuyên khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Đây là nơi quy tụ nhiều chuyên gia, bác sĩ hô hấp hàng đầu, với nhiều năm kinh nghiệm. Ngoài ra, MEDLATEC còn trang bị nhiều máy móc, thiết bị hiện đại hỗ trợ cho công tác chẩn đoán như: máy chụp cộng hưởng từ MRI, máy siêu âm, máy nội soi tai mũi họng,...
Vì vậy, nếu đang thấy có các dấu hiệu bất thường về sức khỏe, bạn có thể liên hệ với Bệnh viện MEDLATEC qua Tổng đài 1900 56 56 56 để đặt lịch khám sớm nhất.
- 25 gr muối, 200 ml giấm, 150 gr đường
- Ớt trái hay ớt thái lát, 1 miếng gừng thái lát mỏng hay thái sợi
- 1 muỗng canh muối, 1 lít nước, 1 muỗng canh nước cốt chanh hoà sẵn trong 1 cái âu/tô
Bước 1: Xoài gọt vỏ, thái miếng hơi dầy và to. Ngâm những lát xoài này vào âu nước muối chanh pha loãng 15 phút. Sau đó đổ xoài ra rổ, rửa qua nước lạnh cho sạch.
Bước 2: Nấu 1 nồi nước, nước sôi thì tắt bếp. Cho các lát xoài vào chần sơ 20-30 giây thì vớt ra cho xoài vào âu nước đá lạnh ngâm 1 phút (cách này làm cho xoài giòn). Qua 1 phút thì đổ xoài ra rổ để ráo.
Bước 3: Giấm, đường, muối hòa tan trong một cái nồi, bắc lên bếp nấu sôi là tắt bếp, để nguội.
Bước 4: Xoài, gừng và ớt xếp vào hũ, sau đó đổ nước giấm đường vào ngập xoài, đậy nắp kín để vào ngăn mát tủ lạnh qua 1 ngày là có thể ăn được.
Những miếng xoài ngâm chua ngọt vàng ươm giòn thanh chỉ mới nhìn thôi là thèm chảy cả nướng miếng.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với cách làm xoài ngâm chua ngọt!
Tiêu chảy có nên uống nước dừa là thắc mắc của chị Nguyễn Thị Hồng Nhung (Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội) gửi tới chuyên gia của chúng tôi. Câu trả lời của dược sĩ Hoàng Mạnh Cường sẽ có trong bài viết dưới đây.
Báo Suckhoedoisong.com đưa ra những lưu ý về cách sử dụng nước dừa hợp lý cho người bị tiêu chảy:
Trẻ em bị tiêu chảy có thể uống nước dừa
Bài viết trên đã giải đáp cho thắc mắc tiêu chảy có nên uống nước dừa của chị Hồng Nhung. Chị có thể tham khảo thêm các thông tin liên quan tới căn bệnh này qua tổng đài tư vấn sức khỏe 0865 344 349. Chúc chị Nhung nhiều sức khỏe!
Trước khi tìm hiểu về những cách làm ngưng chảy nước mũi, hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân của tình trạng này để có những biện pháp khắc phục phù hợp.
Nước mũi là một loại dịch nhầy có chức năng ngăn cản các hạt bụi bẩn hay các tác nhân gây bệnh trong không khí đi vào cơ thể. Do đó, có thể nói đây là một cách tự vệ tự nhiên của cơ thể. Tuy nhiên, nếu tiết quá nhiều so với bình thường, nước mũi có thể chảy ra cửa mũi trước hoặc xuống họng. Tình trạng này gọi là chảy nước mũi.
Chảy nước mũi là một cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể
Nguyên nhân gây chảy nước mũi có thể kể đến như sau:
Cảm lạnh: Thông thường bạn sẽ gặp tình trạng này khi thời tiết chuyển mùa do virus ở mũi và họng gây ra. Biểu hiện ban đầu là nước mũi trong rồi đặc dần, đôi lúc còn sốt nhẹ, đau họng, ngạt mũi nhưng sẽ tự khỏi sau vài ngày.
Cảm cúm: Cảm cúm do virus cúm gây ra. Khi bị cúm, bạn thường có những biểu hiện như sốt cao, đau họng, ngạt mũi, chảy nước mũi,… Nếu là trẻ nhỏ hoặc người lớn tuổi thường sẽ gây nguy hiểm do hệ miễn dịch kém.
Dị ứng: Nếu vô tình hít, ăn hay chạm vào những chất khiến bạn bị dị ứng như lông vật nuôi, bụi, phấn hoa,… bạn cũng có thể chảy nước mũi. Lúc này cơ thể phản ứng như cách chống lại vi khuẩn có hại, khiến bạn chảy nước mũi, nước mắt, hắt hơi.
Viêm xoang: Viêm xoang có thể đường mũi bị thu hẹp gây nghẹt mũi, chất nhầy bị tích tụ và chảy ra ngoài. Đôi khi bạn có thể cảm thấy chất nhầy ở cổ họng kèm nhức đầu, đau vùng trán.
Viêm xoang là một trong những nguyên nhân khiến bạn chảy nước mũi
Viêm mũi vận mạch: Nhiều người tìm cách làm ngưng chảy nước mũi thông qua việc điều trị bệnh nhưng đôi khi dịch nhầy có thể tạo ra nhiều do có nhiều tác nhân kích thích như môi trường bị ô nhiễm hoặc thức ăn cay.
Viêm amidan: Viêm amidan cũng là một nguyên nhân gây chảy nước mũi, đặc biệt là ở trẻ em.
Polyp mũi: Một số người có xuất hiện những tổ chức dạng polyp trên niêm mạc mũi khiến cơ thể nhầm tưởng đó là dị vật. Từ đó kích thích hệ miễn dịch tăng cường tiết chất nhầy để chống lại.
Có dị vật trong mũi: Nguyên nhân này đặc biệt phổ biến ở trẻ em. Chúng thường bị các dị vật vào mũi như các loại hạt hay vật thể nhỏ. Khi đó, mũi tăng cường tiết dịch nhầy, đôi khi còn có mùi hôi và có thể chất nhầy chỉ có ở một bên mũi.
U nang mũi: Đây là những u lành tính hoặc ác tính trong hốc mũi. Tình trạng này khá hiếm gặp nhưng cũng có thể xuất hiện ở vài người. Khi mắc phải, thường bạn chỉ chảy nước mũi một bên.
Nguyên nhân khác: Ngoài những nguyên nhân kể trên, chảy nước mũi cũng có thể là do thủy đậu, đang mang thai hoặc vách ngăn bị lệch.
Quá trình mang thai bạn cũng có thể bị chảy nước mũi